ForeverMissed
Large image
Stories

Share a special moment from Trần's life.

Write a story

Gio Bố Feb 2nd 2016

February 2, 2016

Nam nay Bo Ma co nhau....miss you so much.

May 20, 2015

Đây là ảnh chụp trong buổi tiệc mừng Thượng Thọ bà Ngô Ngọc Bửu, nhũ danh Bùi Thị Phượng 100 tuồi được tổ chức tại Montreal năm 2004. Từ bên trái, bà Bùi Thi Phương đứng thứ 2,  thứ 3 là bà Henriette Bùi - nữ bác sĩ đầu tiên của VN.

May 20, 2015

Tiệc mừng Thượng Thọ bà ngọại- người mẹ VN- qua 100 mùa Xuân- Montreal 2004.

Trang and his Professor Zasloff

February 3, 2015
by Tai Ta

 University of Pittsburgh Professor Joseph Zasloff, who taught Trang and me in Saigon Law School and Trang later at Pittsburgh also, was very fond of Trang and exclaimed in pain  to me at Trang’s passing: “How come? Professor should pass away before student!”, and then wrote a very moving tribute in memorial of Trang—which I recited during my talk on Boston VA-TV in honor of my dear friend Trang for the Vietnamese community in Massachusetts—in which tribute, the Professor mentioned his gratitude for our visit at his home when we brought gifts to him in gratitude, in the best Vietnamese tradition of bond between teacher (su phu) and disciples (mon de); among the gifts was a picture sketch of him during World War II days which Trang dug out from the Library of  Congress. Now that Professor Zasloff, who died in December 2014, and Student Trang are reunited in Heaven, the Professor’s family mentioned this gift as one symbol for making clear the life of the Professor as a citizen of the world. Please see the Zasloff family’s obituary, last paragraph, below.

Ta Van Tai

 

 Joseph J. Zasloff 1925-2014

Joseph Zasloff, expert in the politics ofSoutheast Asiawho in 1965 advised US leadership on the perils of going to war in Vietnam, died on December 17, 2014, near his home in Williamstown,Massachusetts.

Two 20th century wars shaped the career of Joseph Zasloff—World War II andVietnam. He was drafted into the U.S. Army in 1944 at age 19, fought in Patton’s army in the Battle of the Bulge, ended his army service in a town where a concentration camp had just been liberated, and received a bronze star with oak leaf cluster for bravery under fire and a purple heart for battle wounds. Twenty years later, as a political scientist in 1964 and 1967, he was head of a RAND Corporation team in Saigon and Vientiane doing “motivation and morale” studies of the Vietnamese communists and the Pathet Lao, by interviewing prisoners and defectors. The World War II experience opened his eyes to Europe and the nature of an American war of liberation and clear purposes. The Vietnam War showed him the nature of an American war of attrition and its confusing, shifting purposes. It was that experience that set the path of his academic career, devoted for the next 40 years to teaching, lecturing, and writing eight books and many articles aboutVietnam,LaosandCambodia.

   In March 1965, President Johnson sent to Danang the first American ground troops, escalating U.S.forces from that point onward. Ten years later, the Vietnam War was over, more than 58,000U.S.troops had died since first entering Vietnam in 1956, and we had not won. During his teaching at the University of Pittsburgh in the Vietnam War protest years, Zasloff took a measured, analytical, historical view of the origin and nature of the conflict, maintaining the importance of nationalism in the communists’ motivation to keep fighting. From his 1952 Ph.D. thesis on British policy in Palestine to his last book in 1999, on the peace process in Cambodia, Zasloff followed his moral compass of looking for profound explanatory frameworks and ethical intentions in human behavior, especially at times of war. This was one of the gifts he gave his students in the U.S.,Europe, and Asia over the 50-plus years of his teaching.

    Two of his Vietnamese students from his Fulbright service at the University of Saigon in 1959-60 brought his two wars and his long teaching career together. They were searching his name in Google and found two sketches of him in the Library of Congress, dated 1944, by the architect Victor Lundy, who was one of his company mates. Zasloff and Lundy had last seen each other in the French village of Rodalbe, where their company of foot soldiers had been cut off from their regiment by German tanks. Zasloff and Lundy reconnected by phone last year, sharing reminiscences about the war and their lives afterward. This brought Zasloff’s role as a citizen of the world full circle.

September 22, 2014

Anh Hải - chị Ảnh và anh Trình- chi Liên, cháu Luận, bé Lan đến Boston.

September 22, 2014

Ảnh chụp lúc đi ăn Dim Sum ở Chinatown, khi Bích Thủy và Rod đến
Boston. 

TRONG DAC SAN LUAT KHOA 2013

March 4, 2014

GS TRẦN HUY BÍCH:

Sau hơn hai giờ thăm ông bà LS Trần Thiện Hải chúng tôi cáo lỗi đến thăm GS.Trần Huy Bích và để nhờ ông hướng dẫn đi thăm mộ Gs Trần Như Tráng. Trên đường đi GS Canh cho biết là “Anh Bích là bạn học cũ, khi dạy truờng Võ Bị Đà Lạt. Anh ấy đã được học bổng đi du học ở Mỹ. Sau đó anh đỗ Ph. D. ở đại học Austin, Texas, viết luận án về Trung Hoa và rồi về làm việc tại Đại Học UCLA. Sau khi về hưu, GS Bích còn tíếp tụcgiúpUniversityởSouthern Calỉoniamột thời gian nữa.

Anh đã sắp xếp cho GS Canh việc đi thăm mộ và chia buồn với chị Tráng:

VIẾNG MỘ GS TRẦN NHỨ TRÁNG, BẤT NGỜ GẶP LS TRẦN THANH HIỆP

Được biết GS Trần Như Tráng là bạn với GS

Canh từ thời còn trung hoc và về sau là đồng nghiệp tại Đại Học Luật Saigon.

Khi GS Tráng mất và tang lễ được tổ chức vào ngày 28 tháng Chạp, trước Tết vài ngày GS Canh không xuống được có điện thoại cho GS Trần Huy Bích để lo giúp đỡ Bà Tráng và hai cháu. GS Bích cho biết là đã phân công cho 3 người là GS Bich, Cựu Đại Tá Trần Minh Công và GS Phạm Lệ Hương, trứớc dạy về môn Thư Viện tại Đại Học Vạn Hạnh để thay phiên nhau túc trực tại bệnh viện UC Irvine, rồi lên ICU- UCLA.

GS Canh thông báo cho GS Bích biết để sắp xếp cho việc viếng thăm. Nhân dịp này có một số vị biết và cũng đến thăm mộ GS Tráng. Trong đó có LS Trần Thanh Hiệp.đang lúc viếng thăm Nam Calỉfornia, GS Nguyễn Ngọc Kỳ, chủ tịch Hội Bắc Ninh, GS Phạm Văn Quảng, dạy ở Đại Học Sư Phạm, GS Phạm Bá Huy. Được biệt có cả ông bà Tôn Thất Nhân, cựu chủ tịch hội Ái Hữu Sinh Viên Vạn Hạnh. Đại Tá Trần Minh Công có hẹn với bác sĩ nên đến trễ.

Ngỏ lời tiễn biệt mụộn màng, GS Canh hết sức ca ngợi người bạn học cũ và cũng là đồng nghiệp đã đóng góp công lao lớn cho việc chấn chỉnh lại trường đại học Luật Sàigòn từ năm 1973 về sau.

Tại đây Gs Canh cũng chia buồn cùng bà Trần Như Tráng và cầu nguỵện hương hồn người quá cố được an nghỉ trên cõi vinh hằng và phù trợ cho dân tộc VN sớm thóat khỏi cảnh cai trị bạo tàn của bọn người phi nhân phi nghĩa.

GS Nguyễn Ngoc Kỳ cũng phát biểu đôi lời là đang thực hiện những khuyến cáo của GS Tráng về họat động

của hội Bắc Ninh.

Sau đó mọi người đã sang thắp hương cho Bà Trần Huy Bich cũng được để an nghỉ kế cận trên cùng một khu đồi nhỏ.

Ở đây tôi đã gặp LS Trần Thanh Hiệp. Ông cho biết từ Pháp sang thăm Hoa Kỳ 3 tháng, ở bên miền Đông được hơn một tháng rồi. LS Hiệp tuy già nhưng sức khỏe còn tốt. Khi tôi hỏi thăm LS Trần Nguyên Bổng, em ông thì LS Hiệp cho biết ông Bổng ởCanada.

Được biết LS Trần Thanh Hiệp bỏ sang Pháp lâu rồi và văn phòng của ông do LS Trần Nguyên Bổng điều hành. Ở bên Pháp LS Hiệp vẫn tham gia họat động chính trị. Nếu tôi không lầm thì có lần ông làm chủ tịch đầu tiên Hội Văn Bút Quốc Tế ViệtNamvà đôi lần cũng đã lên tíếng về chủ quyền Hoàng Sa và Truờng Sa của ViệtNam. LS Hiệp rất quan tâm đến đất nước cũng như GS Vũ Quốc Thúc đã từng trăn trở đến vận mệnh của nuớc nhà. Năm 2006 tôi được may mắn dùng cơm với GS Thúc và GS Canh tại quận 13Paris. GS Thúc đã thảo luận về chính sách trung lập hóa VN và nhiều phương thức khác. Tiếc rằng người lãnh Đạo VN chưa có đủ trinh độ để lo cho quốc gia dân tộc.

Gặp nhau ở nghĩa trang nên chúng tôi không nói chuyện được nhiều và hẹn có dịp gặp lại ởSan Jose, Bắc Calỉfornia.

Trần Như Tráng & Bạn Hữu

February 7, 2013

Thư bạn,

By Trần Như Tráng

 Saigon 18/12/1982 “…Hiện thời sinh sống rất chật vật. Một thời gian cứ phải cân ký sách bán để sống, hoặc bán tự điển, hoặc mua cái này bán cái kia để qua ngày. Nhưng thấy tủi nhục không làm chợ trời như vậy nữa và đành phải đi vay nợ mà sống. Vay để rồi sau này đi kiếm được thì lần hồi trả nợ. Sự thật trần truồng là như vậy…Th. làm công __công nhân__cho một hãng làm đinh. Ngày ngày ông ta vác sắt thép, khỏe mạnh và lại có tiền. Đồng tiền kiếm được là do mồ hôi của ông ta. Ai cũng phục, Nể nhất là tình nghĩa đối với bạn bè. Đối với ông Gió, Th. vẫn mỗi tháng mang đồ ăn thuốc men lên tôi, hai đứa góp đi tiếp tế cho ông Gió…vẫn cứ nằm ở Chí Hòa. Cái kiếp ông ấy, cả đời sống vì người khác…H. lang thang, đói dài. May là ế vợ. Ph., Pha khổ lắm. MVL nằm ấp. “

“…Thư viết cho bạn là viết cho vui bạn bè…Người ta chia nhau cái vui, chứ không nên chia nhau những cái buồn phải không. Mỗi người đều phải gánh vác trách nhiệm và phải cố gắng chịu đựng những nỗi khổ mà thân phận đã buộc lên đầu lên cổ mình…Ngày nào tôi còn sống là tôi còn cố tìm những cái thú vui cho tôi cho bạn bè, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào…”

Bangkok 22/7/1984: “…Đã thoát được rồi. Hiện nay là ở Thái Lan trong Trại…Khoảng 8 ngày nữa là tới nhà BT tại.. Virginia…Sống trong địa ngục trong 9 năm, bây giờ chẳng muốn gì hơn là được sống một cách rất bình thường và được tự do. Giản dị chỉ có vậy. Chỗ nào có việc làm là đi. Công việc chân tay cũng tốt…Anh Gió vẫn năm tù, Sức khỏe vẫn yếu…Tiếp tế bạn bè vẫn đóng góp hàng tháng để bà Cả Tr., Th. đi thăm nuôi…”

 Boston 5/8/1985: “…Kiếp của vợ chồng tôi cũng trì trệ như thường lệ. Nhàn, nhưng nghĩ mà thê thảm. Bà Thủy đi bán hàng như thường lệ. Sống không đói như ở Việt Nam, nói năng tự do.Chỉ có cái đó là hạnh phúc. Nhưng nghĩ xa…thấy nó bồng bềnh như thế nào đó. Nhiều khi nghĩ vô duyên tệ… Con người chẳng mấy chốc mà thấy già.Tài thì vẫn bận  như thường lệ. Lúc nào cũng tất bật…Bà Như cũng suốt ngày…

 

 

Nguoi Cha Nhan Tu

February 6, 2013
Kinh thua Chu , Suot may ngay hom nay tu khi nhan được tin Chu ra di Vinh vien , Bo va Anh Chi em chung chau vo cung dau xót , thương Chu biet ngan nao .... Chu co biet chung chau luon ghi nho cong ơn Chu da tan tinh day bao , giúp do gia dinh chung chau tu Nhung ngay bo ngo dat chan den Mỹ . Ben canh Chu chung chau luon cam nhan được Long nhan ai , su gan gui , chan tinh ... Ma Chu luon mang den cho moi người . Lam sao chau quen được Nhung nu cưới gion tan cua Chu , Nhung lời tham hoi an can , Nhung lời khuyen bao thật bo ích . Chu luon luon lo lang chăm sóc cho moi người ma khong bao gio muon lam phien toi ai ! Chu co Long thuong người vo bo ben ! Chu oi , sao Chu ra di qua dot ngôt ? Ngoi Viet Nhung dong nay ma chau khong ngan được nuot mat . Chau nho Va thuong Chu lam . .... Chau ước gi Tim lai được Nhung ngay thật vui ben canh Chu . Chu con nho chuyen di Las Vegas 2011 voi hai Dai Gia dinh , qua vui phai khong Chu . ? Chu con bao Dai gia dinh Minh phai di Cruise mót chuyen , Nhung khong được nua roi Chu oi !!! Khi nghe tin Chu lam benh , vo chong chau da mua ve sang tham Chu thu sau nay nao Ngo thu sau nay La ngay chung chau roi xa Chu mai mai .... Con gi dau don cho bang ?! .... Chau cau xin Huong Linh Chu mau ve voi Duc Phat . Bo va Anh Chi em chung chau xin chie xe niem dau va su mat mat voi Thim , Vic cung Ky Hanh . Chau kinh mong Thim giữ gìn sức khoe de vượt qua được thu thách nay . Chau Van

Tribute to dear friend Trang by this intertwined story of our life and friendship

February 6, 2013
by Tai Ta

TƯỞNG NHỚ BẠN THÂN

 

Từ ngày 2 tháng 2,2013, khi Trần Như Tráng ra đi về với Trời Đât, mỗi lần nghe văng vẳng đâu đó, có thể là trong tim óc, câu “ Nghìn trùng xa cách, người đã đi rồi”, tự nhiên tôi lại rưng rưng nước mắt, nhớ người bạn thân luôn luôn đầm ấm với các bạn bè, như trường họp tôi thì mỗi lần từ California về chơi vùng Boston, nơi Tráng khi ra khỏi Việt Nam định cư 21 năm với đại gia đình, Tráng lại hẹn tôi để gặp nhau, riú rít chuyện trò dưới bầu trời Boston . Vợ chồng Tráng đi theo hai con trai qua California, nhưng vẫn nói rằng vùng Boston, Massachusetts, là quê hương thứ hai, nơi có nhiều bạn và ngưới thân trong đại gia đình. Trong một thư email vào dịp Lễ Giáng Sinh, Tráng viết: “Tạ văn Tài và Liên Như thân mến,Những ngày lễ cuối năm tụi này nhớ đại gia đình ở Boston và gia đình Tài/Liên Như/chị Hà Thanh/Phương Thảo, Tuấn/Chi/anh chị Chỉnh/anh chị Hợp rất nhiều. Sống với nhau 21 năm ở đó nhiều kỷ niệm. Thật hạnh phúc trong tình bạn/tình gia đình. Người ta thường ca tụng Thanh Tịnh và Anatole France ca tụng hạnh phúc thời đi học, thời còn trẻ. Riêng tôi, hạnh phúc nhất là thời 49 tuổi đầu thoát đươc Cộng Sản và được sống ở vùng Boston 1984-2005. Chúng tôi về định cư vùng Boston cũng nhờ Tạ Văn Tài và Liên Như tích cực giúp.Rời Boston sang California miền nắng ấm chúng tôi vui và buồn lẫn lộn vì như Anatole France đã viết: ‘All changes, even the most longed for, have their melancholy’." Chúng tôi trân quý tình thân của Tráng và gia đình , và tuy không đi dự được đám tang của bạn, thì cũng đã nhờ con gái và Dì Lan trong gia đình đại diện để đến bày tỏ tại chỗ sự thương mến của đại gia đình và bạn bè vùng Boston.

Cuộc đời Tráng là cả một sự thương mến người và giúp người. Giúp sinh viên được hướng dẫn tốt. Giúp đồng nghiệp gíao dục trong việc gỉang dạy cho các lớp thế hệ sau, trong việc xuất bản sách để lại cho đời, tại Đại học Luật Khoa Saìgòn, và nhất là trong Phân Khoa Khoa Học Xã Hội Đại Học Vạn Hạnh, với tư cách Phó Khoa Trưởng. Khi chúng tôi là sinh viên đi học với nhau tại Trường Luật Saigon, Tráng giúp một số bạn bè có bài giảng được ghi chép thật mau và đầy đủ từ lời giảng của các giáo sư, bằng cách nhờ tôi làm việc đó cho các bạn, ngồi lỳ tại mọi lớp mà ghi chú từng chữ các lời giảng và cho đánh máy các lời trong bài giảng đó, bù lại tôi có thù lao để bớt số giờ phải đi dạy học, mà lại giúp bạn bè được. Tại Vạn Hạnh, Tráng cùng gíao sư Phạm Lệ Hương phụ tá đắc lực cho Khoa Trưởng Bùi Tường Huân trong việc gây dựng một ban giảng huấn hùng hậu và xuất bản một tủ sách giáo khoa phong phú do chính các giáo sư phụ trách giảng khóa viết, với giá tượng trưng để cho những sinh viên nào bận công vụ không đến nghe giảng được vẫn có thể lãnh hội kiến thức từ thầy dạy, trong đó có những cuốn sách mà sau 1975, người ta còn dùng và cảm phục nền giáo dục đại học Miền Nam Việt Nam.

Năm 1984, tôi ôm chầm người bạn thân từ giã cuộc đời khắc nghiệt trong nước sang định cư ở xứ người, tìm cuộc sống mới, bằng cách nhờ Tráng đóng vai quản lý cao ốc chung cư của gia đình, đồng thời nhờ vậy bạn tôi giúp tôi an tâm đi học lại trường luật Mỹ, và có đủ thì giờ để học và thi bằng luật sư Mỹ, tìm được con đường sống mới sau thời gian làm học giả nghiên cứu. Cuộc đời hai đứa chúng tôi và gia đình đan xen với nhau, ba chìm bảy nổi với nhau.

Tráng--với vẻ mặt khoan hòa và tình cảm đầm ấm hiện ra mặt--sẽ luôn sống mãi trong tâm tư bạn bè, như chúng tôi. Một thí dụ là một người bạn chung của Tráng và tôi nói rằng sau ngày Tráng ra đi, người ầy nằm mơ thấy Tráng đến nhà, và người ấy nói với Tráng trong mộng: “ Cửa trước, cửa sau, bạn đều có chìa khóa rồi, cứ việc mở mà vào chơi bất cứ lức nào”.

Nếu hiện tại trong đời người chỉ là một giây đồng hồ, tưong lai cũng chỉ là một giây sau đó, còn sau nữa thì không biết ra sao, và rút cục tất cả đời người là quá khứ trong tinh thần, trong hồi tưởng, thì chúng tôi nghĩ là chị Thuỷ và các cháu Vick và Ki sẽ thấy niềm an ủi và hãnh diện khi thấy anh Tráng, bố Tráng của quá khứ sẽ sống mãi trong tâm tư bạn bè và người thân, với cuộc đời ý nghĩa và nhân cách dễ cảm mến của Tráng, mỗi khi chị và các cháu trông thấy hay nghĩ đến chúng tôi, những người bạn và người thân .

Để tưởng nhớ bạn thân ngày Tang Trần Như Tráng, 8 tháng 2,2013

Tạ Văn Tài

 

Cậu Yêu Mến

February 5, 2013

Mặc dù đã trải qua hơn 18 năm rồi mà chúng con vẫn còn nhớ như in trong đầu với hình ảnh của Câu với nụ cười thật vui, thật tươi khi ra phi trường đón cả gia đình chúng con đến từ Việt Nam. Rồi Cậu thu xếp mọi việc từ thuê nhà đến xin các trợ cấp, xin cả quần áo cũ & sofa, tủ thờ.... của nhà thờ để gia đình chúng con được có đầy đủ mọi sinh hoạt và được ấm áp.

Cậu luôn bên cạnh chúng con để lo lắng, hướng dẫn, chỉ bảo & động viên chúng con trong thời gian đầu chúng con còn nhiều bỡ ngỡ & xa lạ với cuộc sống nơi xứ người.

Cậu luôn luôn chăm sóc, ân cần với mẹ của chúng con từng li từng tí vi` chúng con biết rằng Cậu rất thương yêu người chị này của Cậu.


Hàng ngày, mỗi chúng con đều nhận được từ 5-7 email từ Cậu gửi đến với đầy đủ các đề tài từ những mẩu chuyện vui cười, những điều kỳ lạ, mẹo vặt, những điều hữu ích cho sức khỏe và vân vân và vân vân. Thì giờ đây chúng con sẽ mãi mãi không bao giờ còn nhận được nhiều email như vậy được nữa.

Mới hôm rồi đám cưới con cô Uyên chúng con được xem hình ảnh của Câu vẫn khỏe mạnh, vui tươi biết chừng nào vậy mà hôm nay Cậu đã ra đi thật xa, ra đi mãi mãi.

Chúng còn ước gì thời gian có thể quay ngược lại để chúng con được gần gũi với Cậu như những năm đầu mới đến Malden, cứ hàng tuần lại được cùng nhau ăn uống, nói chuyện đùa vui để rồi chúng con được nghe câu châm ngôn của riêng Câu nói với chúng con "Đời là bể khổ con ơi!!!"  

Khi chúng còn viết lên những tâm sự này thì không thể cảm được những giọt nước mắt cho sự đau đớn mất đi người Cậu mà chúng con từng yêu mến, kính trọng.

Sinh lão bệnh tử đã là quy luật tuần hoàn, mặc dù biết như vậy rồi nhưng khi chia lìa cũng không tránh được sự đau lòng cho những người ở lại. Nhưng cũng phải chấp nhận sự đau đớn này rồi để cầu nguyện để hưởng linh cho người qua cố mau được về cõi vĩnh hằng.

Đời là bể khổ con ạ

February 4, 2013

Uncle Trang has been an exceptional gifted person who has participated the joy, laughter, happiness and yes as part of life unavoidable “struggles” during his life. He was always willing to help others in any way that he could and often went above and beyond. We will certainly miss you uncle Trang. You will be in our memories for all the happy times as well as not so happy times as we continue through the journey of life that you have always reminded us that “Đời là bể khổ con ạ” until such time we will meet again...rest in peace uncle.

Trieu Nguyen and The Nguyen Family

Gym membership

February 4, 2013

Been thru a few gym memberships, quit a few exercise programs so when Bo started his gym membership, I told him "Bo phai kiem mot nguoi ban de di tap chung va dung di moi ngay vi neu khong co ban di cung va di nhieu qua luc ban dau se ngan va se bo cuoc sau vai thang". To my greatest surprise and a huge admiration, Bo has been to the gym EVERY SINGLE DAY FOR ABOUT SIX YEARS (with the exception of days when we were in Vegas).
In the last six years, almost twice a month Bo would make me look straight at him when he happily pointing out "Ne bo, Bo van di tap moi ngay do nhe bo. Nam sau mua membership moi cho Bo"..............Bo cuoi tuoi vui that la vui biet minh dat duoc mot thanh qua ma rat nhieu nguoi bo cuoc khong lam noi.
I rolled my eyes pretending I wasn't happy that he continued to prove me wrong days after day, months after months and eventually turned into years.........Then we both laughed and I would tell him "con thieu Bo membership cho nam toi nhe".

.................his motivation?................everyday, Bo consciously trying to be healthy so we don't have to worry for him or have to take care of him.

This gym membership between me and him is forever in my heart and thought of it, I feel a little sweetness and warmth in my heart.

Share a story

 
Add a document, picture, song, or video
Add an attachment Add a media attachment to your story
You can illustrate your story with a photo, video, song, or PDF document attachment.