ForeverMissed
Large image
This memorial website was created in memory of our respected Instructor, Colleague and Friend, AHCC Phan Đình Tăng, 93 years old, born on February 10, 1927, and passed away on April 4, 2020.
AHCC Phan Đình Tăng  was a Civil Engineer, a Class-of-1955 Graduate from the prestigious "École des Ponts ParisTech" (originally called École nationale des ponts et chaussées or ENPC); worked for the Effel Construction Company in Paris before returning home in 1959 and held various management positions within the government including General Director of Department of Bridges and Routes of S. Vietnam until 1975.
AHCC Phan was also a devoted Instructor at  Phu-Tho National Center Of Engineering (Names changed to Poly-Tech University Of Thu-Duc in 1974), teaching the "Strength of Materials" Classes that left good impression with many of his former students.
AHCC Phan Đình Tăng emigrated to USA in the 80's and settled in New Orleans, Louisiana; worked as Chief Engineer for the City Department of Streets until his retirement.
We will remember him forever.
June 4, 2021
June 4, 2021
AH Trần Đức Thuần, KSCC-09 viết về giờ học đầu tiên với Thầy:
“Giọng thầy từtốn, bằng tiếng Huế nhẹ, nghe rõ ràng và mạch lạc. Thầy cho biết chúng tôi sẽhọc liên t iếp trong hai năm với thầy về môn học này. Bằng những thí dụ thật cụ thể, thầy cho chúng tôi biết ý nghĩa của môn "Sức Chịu Vật Liệu" là gì, sựquan trọng của nó đối với ngành Công Chánh như thếnào và những ứng dụng của nó trên thực tế... Chúng tôi đã bị thầy thu hút ngay buổi học đầu tiên với lời giảng bài thật tinh tế và dễ hiểu mặc dù chúng tôi chưa có sách vở để tham khảo. Cuối giờ, thầy mở cặp, rút ra một tập tài liệu thật dầy và dặn chúng tôi cho đem đi đánh máy và quay roneo đểlàm sách học. Chúngtôi đềcử anh Phạm Tiến Nam lên nhận tài liệu và phụtrách việc in ấn. Chỉgần hai tuần sau anh Nam chở bằng xe Honda đến trường hai thùng giấy nặng trĩu chứa mấy chục cuốn Sức Chịu Vật Liệu in roneo dầy cộm với bìa cứng màu hồng và mang tên giáo sư Phan Đình Tăng. Lớp học với thầy Tăng mặc dù không bị kiểm soát nhưng rất ít khi anh em cúp cua, thứnhất vì biết môn học này rất quan trọng, nó là nền tảng cho các môn học khác vềsau này, ngoài ra thầy Tăng dậy rất dễhiểu, thầy cho nhiều thí dụ rất hay và rất cụthể, cho nên giờhọc thường bắt đầu vào buổi trưa nhưng không ai cảm thấy buồn ngủ.....”

June 4, 2021
June 4, 2021
AH Đoàn Đinh Mạnh, KSCC14, Australia, viết:” Thầy Phan Đình Tăng giỏi mà hòa nhã, coi tất cả học trò như em út trong nhà. Chức vụ cao mà khiêm nhường, coi tất cả học trò đã tốt nghiệp trở thành nhân viên của Thầy như đồng nghiệp. Cho nên tất cả học trò của Thầy, tất cả nhân viên của Thầy khi nhắc đến Thầy đều bày tỏ một sự kính mến đặc biệt khi Thầy lên voi cũng như khi Thầy xuống ghế, khi Thầy còn sống cũng như khi Thầy đã tạ thế.
Sau đây là nguyên văn anh Trương Công Đán viết vềThầy sau khi Thầy đã xuống ghế.“Cuối năm 1978 Thầy Tăng ra trại tù cải tạo và được Ông Thanh Giám Đốc một Công ty Xây dựng trụ sở giữa Hàng Xanh và cầu Phan Thanh Giản, nay là Điện Biên Phủ, nhận vào làm như là một Kỹ Sư Thiết Kế. TừTrưởng Phòng, anh Trần Đình Thọ hiện ở Bắc Cali, đến Kỹ Sư của Phòng đều là học trò của Thầy, trong đó có Trần Cảnh Thuận và tôi. Dù mới ra trại tù cải tạo nơi núi rừng Việt Bắc và bị mất một vài cái răng tiền hàm Thầy vẫn mạnh khỏe. Vẫn chững chạc và giọng nói vẫn mạnh mẽ và ấm như khi còn đứng trên bục giảng của Trường Phú Thọ. Tất cả anh em vẫn tiếp tục gọi là Thầy một cách kính cẩn trong giao tiếp và vì thế một số lớn người trong Sở dù không biết Thầy cũng gọi là Thầy.Thầy Tăng dù trong lúc sa cơ, thất thế nhưng vẫn giữ cho mình chí khí của một Kẻ Sĩ từ cách đi đứng đến lời nói. Không tỏ vẻ lo lắng, không một lời ta thán, không chỉ trích ... chỉ mỉm cười.
Tết năm 1979, anh Thọ tổ chức ăn Tất Niên cho Phòng Thiết Kế có Thầy Tăng tham dự và đây cũng là lần cuối cùng tôi được gặp Thầy. Tôi vượt biên tháng tư năm 1979. Nhờ Châu Phong Quan cùng Khóa tổ chức gặp lại anh Thọ ở Sacramento năm 2016. Một cuộc hội ngộ đáng nhớ và chúng tôi không quên nhắc tới vị Thầy khả kính.Tôi xin đốt một nén hương để tưởng nhớ đến Thầy.”
Chỉ có hai chữ Kẻ Sĩ như anh Đán viết ở trên mới có thể diễn tả được con người và nhân cách của Thầy....”.
,

Leave a Tribute

Light a Candle
Lay a Flower
Leave a Note
 
Recent Tributes
June 4, 2021
June 4, 2021
AH Trần Đức Thuần, KSCC-09 viết về giờ học đầu tiên với Thầy:
“Giọng thầy từtốn, bằng tiếng Huế nhẹ, nghe rõ ràng và mạch lạc. Thầy cho biết chúng tôi sẽhọc liên t iếp trong hai năm với thầy về môn học này. Bằng những thí dụ thật cụ thể, thầy cho chúng tôi biết ý nghĩa của môn "Sức Chịu Vật Liệu" là gì, sựquan trọng của nó đối với ngành Công Chánh như thếnào và những ứng dụng của nó trên thực tế... Chúng tôi đã bị thầy thu hút ngay buổi học đầu tiên với lời giảng bài thật tinh tế và dễ hiểu mặc dù chúng tôi chưa có sách vở để tham khảo. Cuối giờ, thầy mở cặp, rút ra một tập tài liệu thật dầy và dặn chúng tôi cho đem đi đánh máy và quay roneo đểlàm sách học. Chúngtôi đềcử anh Phạm Tiến Nam lên nhận tài liệu và phụtrách việc in ấn. Chỉgần hai tuần sau anh Nam chở bằng xe Honda đến trường hai thùng giấy nặng trĩu chứa mấy chục cuốn Sức Chịu Vật Liệu in roneo dầy cộm với bìa cứng màu hồng và mang tên giáo sư Phan Đình Tăng. Lớp học với thầy Tăng mặc dù không bị kiểm soát nhưng rất ít khi anh em cúp cua, thứnhất vì biết môn học này rất quan trọng, nó là nền tảng cho các môn học khác vềsau này, ngoài ra thầy Tăng dậy rất dễhiểu, thầy cho nhiều thí dụ rất hay và rất cụthể, cho nên giờhọc thường bắt đầu vào buổi trưa nhưng không ai cảm thấy buồn ngủ.....”

June 4, 2021
June 4, 2021
AH Đoàn Đinh Mạnh, KSCC14, Australia, viết:” Thầy Phan Đình Tăng giỏi mà hòa nhã, coi tất cả học trò như em út trong nhà. Chức vụ cao mà khiêm nhường, coi tất cả học trò đã tốt nghiệp trở thành nhân viên của Thầy như đồng nghiệp. Cho nên tất cả học trò của Thầy, tất cả nhân viên của Thầy khi nhắc đến Thầy đều bày tỏ một sự kính mến đặc biệt khi Thầy lên voi cũng như khi Thầy xuống ghế, khi Thầy còn sống cũng như khi Thầy đã tạ thế.
Sau đây là nguyên văn anh Trương Công Đán viết vềThầy sau khi Thầy đã xuống ghế.“Cuối năm 1978 Thầy Tăng ra trại tù cải tạo và được Ông Thanh Giám Đốc một Công ty Xây dựng trụ sở giữa Hàng Xanh và cầu Phan Thanh Giản, nay là Điện Biên Phủ, nhận vào làm như là một Kỹ Sư Thiết Kế. TừTrưởng Phòng, anh Trần Đình Thọ hiện ở Bắc Cali, đến Kỹ Sư của Phòng đều là học trò của Thầy, trong đó có Trần Cảnh Thuận và tôi. Dù mới ra trại tù cải tạo nơi núi rừng Việt Bắc và bị mất một vài cái răng tiền hàm Thầy vẫn mạnh khỏe. Vẫn chững chạc và giọng nói vẫn mạnh mẽ và ấm như khi còn đứng trên bục giảng của Trường Phú Thọ. Tất cả anh em vẫn tiếp tục gọi là Thầy một cách kính cẩn trong giao tiếp và vì thế một số lớn người trong Sở dù không biết Thầy cũng gọi là Thầy.Thầy Tăng dù trong lúc sa cơ, thất thế nhưng vẫn giữ cho mình chí khí của một Kẻ Sĩ từ cách đi đứng đến lời nói. Không tỏ vẻ lo lắng, không một lời ta thán, không chỉ trích ... chỉ mỉm cười.
Tết năm 1979, anh Thọ tổ chức ăn Tất Niên cho Phòng Thiết Kế có Thầy Tăng tham dự và đây cũng là lần cuối cùng tôi được gặp Thầy. Tôi vượt biên tháng tư năm 1979. Nhờ Châu Phong Quan cùng Khóa tổ chức gặp lại anh Thọ ở Sacramento năm 2016. Một cuộc hội ngộ đáng nhớ và chúng tôi không quên nhắc tới vị Thầy khả kính.Tôi xin đốt một nén hương để tưởng nhớ đến Thầy.”
Chỉ có hai chữ Kẻ Sĩ như anh Đán viết ở trên mới có thể diễn tả được con người và nhân cách của Thầy....”.
,
Recent stories

Invite others to AHCC Phan's website:

Invite by email

Post to your timeline